Bài đăng

STM32 mạch tích hợp vi điều khiển 32 bit

STM32 là một họ mạch tích hợp vi điều khiển 32 bit của STMicroelectronics . Các chip STM32 được phân chia thành các dòng có liên quan với nhau dựa trên cùng một lõi bộ xử lý ARM 32-bit , chẳng hạn như Cortex-M33F , Cortex-M7F , Cortex-M4F , Cortex-M3 , Cortex-M0 + hoặc Cortex-M0 . Bên trong, mỗi vi điều khiển bao gồm lõi xử lý, RAM tĩnh , bộ nhớ flash , giao diện gỡ lỗi và các thiết bị ngoại vi khác nhau. Các STM32 là một tổ hợp của vi điều khiển IC dựa trên 32-bit RISC ARM Cortex-M33F , Cortex-M7F , Cortex-M4F , Cortex-M3 , Cortex-M0 + , và Cortex-M0. STMicroelectronics cấp phép IP Bộ xử lý ARM từ ARM Holdings . Các thiết kế lõi của ARM có nhiều tùy chọn cấu hình và ST chọn cấu hình riêng để sử dụng cho từng thiết kế. ST gắn thiết bị ngoại vi của riêng họ vào lõi trước khi chuyển thiết kế thành khuôn silicon. Các thế hệ của nhóm STM32 STM32 F4-series là nhóm vi điều khiển STM32 đầu tiên dựa trên lõi ARM Cortex-M4F. Dòng F4 cũng là dòng STM32 đầu tiên có DSP và lệnh dấu phẩy động. F4 ...

Board mạch Arduino

Board mạch Arduino là một nền tảng mã nguồn mở bao gồm cả phần cứng và phần mềm.  Phần cứng của Arduino được tạo ra tại Ivrea - Ý, ban đầu nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với nhau hoặc với môi trường thuận lợi hơn.  Phần cứng của chúng bao gồm một board mạch thiết kế trên nền tảng vi xử lý AVR Atmel 8bit, hoặc ARM Atmel 32-bit. Những Model hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao tiếp USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số tương thích với nhiều board mở rộng khác nhau. Một mạch Arduino bao gồm một vi điều khiển AVR với nhiều linh kiện bổ sung giúp dễ dàng lập trình và có thể mở rộng với các mạch khác. Một khía cạnh quan trọng của Arduino là các kết nối tiêu chuẩn của nó, cho phép người dùng có thể kết nối với CPU của board với các module thêm vào có thể dễ dàng chuyển đổi, được gọi là shield . Vài shield truyền thông với board Arduino trực tiếp thông qua các chân khác nhau, nhưng nhiều shield được định địa chỉ thông qua serial bus I²C-nhiều shield có thể...

Microchip, Công nghệ Vi mạch

Mạch tích hợp hoặc mạch tích hợp nguyên khối (còn được gọi là IC, chip hoặc vi mạch ) là một tập hợp các mạch điện tử trên một mảnh phẳng nhỏ (hoặc "chip") bằng vật liệu bán dẫn thường là silicon. Việc tích hợp một số lượng lớn các bóng bán dẫn MOS nhỏ vào một chip nhỏ dẫn đến các mạch có độ lớn nhỏ hơn, nhanh hơn và ít tốn kém hơn so với các mạch được cấu tạo từ các linh kiện điện tử rời rạc. Khả năng sản xuất hàng loạt, độ tin cậy và cách tiếp cận khối xây dựng của vi mạch đối với thiết kế mạch tích hợp đã đảm bảo việc áp dụng nhanh chóng các vi mạch tiêu chuẩn thay cho các thiết kế sử dụng bóng bán dẫn rời rạc. IC hiện nay được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử và đã tạo ra một cuộc cách mạng trong thế giới điện tử. Máy tính, điện thoại di động và các thiết bị gia dụng kỹ thuật số khác hiện là những phần không thể tách rời trong cấu trúc của xã hội hiện đại, nhờ kích thước nhỏ và giá thành thấp của vi mạch. Các mạch tích hợp đã được thực hiện trên thực tế nhờ nhữn...

IC 555 Timer

IC 555 và ứng dụng 555 là một loại linh kiện khá là phổ biến bây giờ với việc dễ dàng tạo được xung vuông và có thể thay đổi tần số tùy thích, với sơ đồ mạch đơn giản,điều chế được độ rộng xung. Nó được ứng dụng hầu hết vào các mạch tạo xung đóng cắt hay là những mạch dao động khác.Đây là linh kiện của hãng CMOS sản xuất .Sau đây là bảng thông số của 555 có trên thị trường : + Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại của 555 : LM555, NE555, NE7555..) + Dòng điện cung cấp : 6mA - 15mA + Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V + Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V + Công suất lớn nhất là : 600mW * Các chức năng của 555: + Là thiết bị tạo xung chính xác + Máy phát xung + Điều chế được độ rộng xung (PWM) + Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại) Đấy chỉ là những thông số cơ bản của 555. IC NE555 N gồm có 8 chân. + Chân số 1(GND): cho nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân còn gọi là chân chung. + Chân số 2(TRIGGER): Đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và...

Điện trở cắm xuyên lỗ

  Điện trở xuyên lỗ giá trị cố định được sử dụng để giảm dòng điện trong một mạch điện.  Vì giá trị điện trở cố định, nên điện áp được xác định trước, không giống như biến trở có giá trị điện áp có thể thay đổi. Điện trở xuyên lỗ cố định được cấu tạo từ tấm kim loại mỏng để sử dụng cho mục đích thông thường hoặc carbon đòi hỏi độ chính xác cao. Chúng được thêm chân dài (tự động hoặc bằng tay) để hàn vào PCB. Điện trở xuyên lỗ được sử dụng vào đâu? Điện trở xuyên lỗ giá trị cố định được sử dụng trong công nghiệp ô tô, viễn thông và thiết bị y tế. Chúng phù hợp nhất với mạch điện lớn và làm mạch thử nghiệm prototype vì không cần phải hàn. Các loại điện trở xuyên lỗ cố định Loại điện trở xuyên lỗ thông dụng nhất là loại dây quấn và đồng trục Loại đồng trục có dạng phẳng, ống hoặc dạng hộp có chân 2 đầu. Chúng đươc sử dụng cho ứng dụng khoảng cách ngắn Loại dây quấn có dây kim loại được quấn quanh lõi gốm, nhựa hoặc sợi thủy tinh để có được công suất định mức cao hơn....

Điện trở dán SMD

Điện trở dán SMD là loại linh kiện điện tử thụ động, hay còn gọi là điện trở dán bề mặt SMD (surface mount device) hoặc SMT (Surface mount technology). Với kích thước nhỏ, loại điện trở này giúp tiết kiệm không gian trên mạch điện PCB. Điện trở dán có kích thước phổ biến theo inch là 0402, 0603, 0805, 1206, 1210, 2020,... Điện trở dán SMD được đặc biệt yêu thích khi sử dụng trong thiết bị điện tử vì kích thước nhỏ và độ ổn định cao.  Ứng dụng chủ yếu trong ngành viễn thông, ô tô và thiết bị y tế, ngoài ra còn có trong thiết bị cá nhân, hiển thị và thiết bị nghiên cứu tiên tiến. Điện trở dán SMD giá trị cố định. Mụ đích sử dụng nhằm giảm dòng điện trong mạch điện. Giống như nước chảy trong một ống nuớc, vòi nước sẽ điều khiển dòng nước, một điện trở sẽ điều khiển dòng điện. Chúng có giá trị trở kháng cố định theo nhiệt độ và điện áp. Các loại điện trở dán giá trị cố định Điện trở mỏng (thin film) có độ chính xác cao hơn loại Film dày (thick film) Điện trở dày (thick f...

Cung cấp các loại module relay điện tử

Giới thiệu về Module Relay. Module relay là thiết bị điện tử sử dụng trong ngành công nghiệp tự động hóa, là một loại linh kiện điện tử thụ động. Được sử dụng khi gặp các vấn đề liên quan đến công suất và cần sự ổn định cao, ngoài ra có thể dễ dàng bảo trì. Một số loại Module Relay thông dụng: 1R5V-V2 Module 1 Relay 5V Kích Mức Cao Module 1 Relay 12V Kích Mức Cao V2  Module 2 Relay 24V Kích Mức Cao/Thấp V1 Module 4 Relay 5V Kích Mức Cao/Thấp V1 Relay là gì ? Relay hay còn gọi Rơ-le là một công tắc (khóa K). Được được kích hoạt bằng điện thay vì dùng tay người. Vì thế, rơ-le được dùng làm công tắc điện tử! Vì rơ-le là một công tắc nên nó có 2 trạng thái: đóng và mở. Module Relay được sử dụng để điều khiển tự động từ xa các thiết bị điện tử. Module relay có nhiều loại sử dụng điện áp thông thường bao gồm 5VDC, 12VDC, 24VDC. Cách sử dụng phổ biến của các loại module kiểu này: Nhấn nút kích hoạt, rơ le bị khóa, nhấn lại, rơ le tắt, bạn cũng có thể thêm công tắc kích hoạt v...